Sóng thần là gì? Nguyên nhân và Biện pháp phòng tránh sóng thần

0
(0)

Việc hiểu biết về những hiện tượng tự nhiên có thể giúp chúng ta tránh được những hậu quả khó lường. Vậy bạn đã biết sóng thần là gì chưa? Nguyên nhân hình thành, tác hại và biện pháp khắc phục sóng thần như nào? Bài viết hôm nay của DINHNGHIA.COM.VN sẽ giúp cho quý độc giả hiểu về sóng thần là gì cũng như nguyên nhân gây ra sóng thần, cùng tìm hiểu nhé!

Sóng thần là gì?

Sóng thần là gì? Sóng thần hay còn được gọi là Tsunami (bắt nguồn từ tiếng Nhật), nó được định nghĩa là một loạt các đợt sóng tạo nên khi có một thể tích lớn của nước biển, đại dương bị chuyển dịch một cách chớp nhoáng trên quy mô rộng lớn. Như vậy, giải thích trên đã tóm gọn định nghĩa sóng thần là gì.

Trước đây, người phương Tây cho rằng, sóng thần là sóng thuỷ triều do khi sóng tiến vào bờ, nó tác động như một đợt thuỷ triều mạnh mẽ, khác hẳn so với những con sóng ngoài khơi xa. Như vậy, chúng ta đã nắm được khái niệm sóng thần là gì, vậy nguyên nhân, tác hại và cách khắc phục hiện tượng sóng thần là gì sẽ được cập nhật cụ thể dưới đây.

Sóng thần là gì?
Sóng thần là gì?

Nguyên nhân gây ra sóng thần

Chúng ta đã hiểu về sóng thần là gì, vậy nguyên nhân nào gây ra sóng thần? Hiện tượng động đất cùng những chuyển dịch địa chất lớn ở phía trên hoặc phía dưới mặt nước đại dương đều có thể gây ra sóng thần. Ngoài ra, các hiện tượng như núi lửa phun trào hay sự va chạm của các thiên thạch trong khí quyển đều có thể là nhân tố gây ra hiện tượng sóng thần.

Mỗi cơn sóng thần cao bao nhiêu mét? Theo cách tính trung bình, sóng thần thường có chu kỳ trong khoảng 10 giây với độ cao 150 mét. Thậm chí, những siêu sóng thần còn ở mức cao hơn rất nhiều lần. Sóng thần là gì và làm sao để biết khi nào nó xảy ra là câu hỏi cần được giải đáp hơn hết. Dấu hiệu nhận biết sóng thần được chỉ ra như sau:

  • Hiện tượng động đất, nền đất rung lắc mạnh đến mức độ con người không có khả năng đứng vững, lúc này, sóng thần rất có khả năng xảy ra.
  • Nước biển trong các con sóng nóng bất thường, tác động làm da bị mẩn ngứa và có mùi hôi trứng thối.
  • Mây đen vần vũ trên bầu trời kéo đến.
Nguyên nhân gây ra sóng thần
Nguyên nhân gây ra sóng thần

Hậu quả của sóng thần là gì?

Sau khi đã tìm hiểu về khái niệm sóng thần là gì, nguyên nhân hình thành sóng thần thì chúng ta cũng cần biết về hậu quả của hiện tượng thiên nhiên này. Có thể thấy, khi những con nước sóng thần tiến vào bờ cũng là lúc sức mạnh và sự phá huỷ của nó là lớn nhất. Mực nước biển ven bờ có thể tăng lên hoặc giảm đi một cách đột ngột, đôi khi chúng ta có thể thấy rằng bờ biển đã bị rút hết nước nhưng ngay sau đó là những cột nước cao lớn đổ ập vào một cách đột ngột.

Khi càng gần vào đến bờ, chu kì sóng giảm, liên tiếp những cột sóng lớn nhanh và mạnh đổ ập vào đất liền gây ra những thảm hoả không thể lường trước được, nhấn chìm mọi thứ, càn quét và phá huỷ. Tác hại của sóng thần là vô cùng, vô cùng lớn.

Để thấy thiệt hại của sóng thần gây ra như thế nào, chúng ta hãy cùng quay lại quá khứ ngày 26 tháng 12 năm 2004. Một trận động đất và sóng thần ở Ấn Độ Dương với sức mạnh lớn gấp 23 nghìn lần so với quả bom nguyên tử mà Mỹ dội xuống ở Hiroshima, làm rung chuyển nhà của tận khu vực Bangkok, Thái Lan cách đó đến 2000 km. Nó còn nhấn chìm tới 11 quốc gia nằm trên vùng Ấn Độ Dương, cướp đi sinh mạng của hơn 220 nghìn người.

Hậu quả của sóng thần là gì?
Hậu quả của sóng thần là gì?

Biện pháp ngăn chặn sóng thần là gì?

Sóng thần là gì mà mức phá huỷ của nó lớn đến như vậy! Trước những ảnh hưởng đó, con người cần có những biện pháp để ngăn chặn và ứng phó với sóng thần.

Hiểu về sóng thần là gì nhưng con người không thể dự đoán một cách hoàn toàn chính xác lúc nào sóng thần xảy ra nhưng dựa vào những dấu hiệu báo trước, chúng ta có thể đề ra các biện pháp như sau:

  • Hiểu biết về sóng thần để biết rằng khi mực nước rút xuống lần đầu tiên, mức độ nguy hiểm sóng thần mang lại chưa hề qua.
  • Những khu vực có nguy cơ sóng thần xảy ra cần có những hệ thống cảnh báo để người dân nắm được.
  • Một số biện pháp giảm bớt như xây dựng bức tường chắn sóng cao trước biển, trồng cây dọc bờ biển…
  • Khi tàu thuyền đang ở trên biển, nếu nhận được tin cảnh báo cần quay trở lại cảng nhanh chóng, hoặc di chuyển tàu thuyền đến những vùng nước sâu. Không ở lại trên tàu đang neo đậu.
  • Nếu đang ở trên bãi biển, cần quay vào khu vực an toàn một cách nhanh nhất, báo cho mọi người biết để sơ tán kịp thời.
Biện pháp ngăn chặn sóng thần là gì?
Biện pháp ngăn chặn sóng thần là gì?

Xem thêm:

Sóng thần là gì, nguyên nhân gây ra sóng thần? Tác hại của sóng thần và các biện pháp ứng phó sóng thần là gì? Tất cả những câu hỏi trên đã được giải thích cụ thể qua bài viết, hi vọng đã cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích về hiện tượng sóng thần. Nếu có đóng góp hay thắc mắc gì liên quan đến chủ đề sóng thần là gì, mời bạn để lại câu hỏi bên dưới để cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu thêm nhé!

Bạn thấy bài viết này hữu ích chứ?

Hãy chọn vào ngôi sao để đánh giá bài viết

Đánh giá trung bình 0 / 5. Lượt đánh giá 0

Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết

Hãy để lại bình luận

Xem nhiều

Bài tin liên quan

Mạng 5G là gì? Mạng 5G khi nào phủ sóng toàn quốc?

Mạng 5G là bước tiến vượt bậc trong công...

Mạng 4G là gì? Có nhanh không? 4G và LTE khác gì nhau?

Mạng 4G, ra đời vào năm 2010, là thế...

3G là gì? Tốc độ của mạng 3G là bao nhiêu? Khác gì với 2G và 4G

Mạng 3G, ra đời vào đầu những năm 2000,...

Mạng 2G là gì? Tại sao cắt mạng 2G? Khi nào cắt?

Mạng 2G, công nghệ di động phổ biến từ...