Mặt trăng máu là gì? Ý nghĩa của hiện tượng trăng máu

5
(1)

Chắc hẳn trong chúng ta từng thấy hiện tượng mặt trăng máu xuất hiện trên bầu trời, vậy bạn đã biết rõ về hiện tượng này chưa? Nếu chưa hãy theo dõi hết bài viết này của DINHNGHIA.COM.VN để biết thêm mặt trăng máu là gì? Ý nghĩa của hiện tượng trăng máu.

Trăng máu là gì? Xảy ra khi nào

Trăng máu còn có tên gọi khác là Nguyệt thực toàn phần, là một hiện tượng thiên văn tự nhiên và xuất hiện màu sắc đỏ nên được gọi là “trăng máu”.

Hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trăng đi qua bóng của Trái Đất che ánh sáng từ Mặt trời, sau đó, bề mặt của Mặt Trăng chuyển thành màu cam thêm ánh sắc đỏ (bằng vào mắt thường khi bạn nhìn từ Trái Đất lên thì thấy một màu đỏ rực như máu).

Trăng máu là gì? Xảy ra khi nào
Trăng máu là gì? Xảy ra khi nào

Ý nghĩa của mặt trăng máu

Theo như các nhà khoa học nghiên cứu và lý giải thì Mặt trăng máu là một hiện tượng tự nhiên rất bình thường khi quá trình Mặt trăng, Mặt trời và Trái Đất di chuyển quanh nhau làm cho trái đất che đi ánh sáng của mặt trời.

Tuy nhiên, từ cổ chí kim xa xưa và các tôn giáo trên nhiều nước khác nhau truyền miệng rằng hiện tượng mặt trăng máu xảy ra biểu thị của sự diệt vong và tận thế.

Ý nghĩa của mặt trăng máu
Ý nghĩa của mặt trăng máu

Một số hiện tượng khác của Mặt trăng

Hiện tượng trăng đen

Hiện tượng trăng đen thông thường xảy ra khoảng 19 năm một lần và xảy ra khi các phần được Mặt trăng chiếu sáng rơi vào bóng của Trái Đất khiến cho mắt thường không thể quan sát được.

Khi hiện tượng trăng đen diễn ra, Mặt trăng sẽ biến thành một màu đen hoàn toàn và các nhà khoa học, nhà thiên văn thường hay dùng dịp này để quan sát các dãy ngân hà, các ngôi sao,…

Hiện tượng trăng đen
Hiện tượng trăng đen

Hiện tượng trăng xanh

Trăng xanh là hiện tượng xảy ra theo chu kỳ khá chính xác vì cứ 2 năm rưỡi lại xuất hiện một lần và hiện tượng này xảy ra khi hai lần trăng tròn thứ hai trong cùng một tháng và trăng xanh là cụm từ chỉ Mặt trăng dư thừa trong năm này.

Trăng xanh không phải là mặt trăng có màu xanh, mà thực tế nó mang màu sắc đỏ nhạt và còn được mọi người gọi với những cái tên khác nhau như trăng tròn đỏ, trăng tròn cá tầm, trăng cải bắp,…

Hiện tượng trăng xanh
Hiện tượng trăng xanh

Hiện tượng siêu trăng

Siêu trăng là hiện tượng mặt trăng tròn nằm ở vị trí cực cận gần nhất với Trái Đất khi Mặt trăng di chuyển tới khoảng cách gần Trái Đất. Vì thế mọi người có thể quan sát mặt trăng có kích thước lớn hơn và sáng hơn so với bình thường và quỹ đạo của Mặt trăng quay quanh Trái Đất có hình oval.

Hiện tượng trăng xanh
Hiện tượng trăng xanh

Hiện tượng nhật thực

Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt trăng, Mặt trời và Trái Đất thẳng hàng với nhau và Mặt Trăng che khuất một phần hay hoàn toàn Mặt Trời. Vị trí của ba vật thể này sẽ có thay đổi và Nhật thực sẽ diễn ra khi Mặt trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt trời.

Hiện tượng nhật thực
Hiện tượng nhật thực

Xem thêm:

Bài viết này đã cung cấp thông tin cho bạn về mặt trăng máu là gì? Ý nghĩa của hiện tượng trăng máu. Hy vọng thông qua bài viết này có thể giải đáp được thắc mắc cho bạn!

Bạn thấy bài viết này hữu ích chứ?

Hãy chọn vào ngôi sao để đánh giá bài viết

Đánh giá trung bình 5 / 5. Lượt đánh giá 1

Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết

Hãy để lại bình luận

Xem nhiều

Bài tin liên quan

Mạng 5G là gì? Mạng 5G khi nào phủ sóng toàn quốc?

Mạng 5G là bước tiến vượt bậc trong công...

Mạng 4G là gì? Có nhanh không? 4G và LTE khác gì nhau?

Mạng 4G, ra đời vào năm 2010, là thế...

3G là gì? Tốc độ của mạng 3G là bao nhiêu? Khác gì với 2G và 4G

Mạng 3G, ra đời vào đầu những năm 2000,...

Mạng 2G là gì? Tại sao cắt mạng 2G? Khi nào cắt?

Mạng 2G, công nghệ di động phổ biến từ...