Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ bước ra từ sau các cuộc chiến thuộc thế chiến thứ 2 với nhiều thiệt hại. Với nỗ lực không ngừng khắc phục, xây dựng và phát triển đất nước, nền kinh tế dần phục hồi và khởi sắc. Nếu bạn muốn nắm rõ tình hình của các nước Đông Nam Á và Ấn Độ thì hãy cùng DINHNGHIA.Com.Vn tìm hiểu ở bài viết bên dưới nhé.
Nội dung bài viết
Các nước Đông Nam Á
Tình hình của các nước Đông Nam Á và Ấn Độ thế nào sau chiến tranh? Chúng ta cùng điểm những nội dung cơ bản về sự thành lập của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới lần thứ 2.
Hệ quả chiến tranh để lại vô cùng khốc liệt khiến cho tình hình kinh tế các nước đi xuống và chững lại trầm trọng. Trong nước nổi lên nhiều cuộc chiến đấu giành độc lập, tự chủ.
Quá trình đấu tranh giành độc lập
Quá trình giành độc lập của các nước Đông Nam Á và Ấn Độ như thế nào? Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước tham gia với diện tích khoảng 4,5 triệu km2. Trước chiến tranh thế giới thứ 2, các nước này là thuộc địa của của nước Âu – Mỹ, ngoài từ nước Thái Lan.
Vào năm 1945, tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng phe đồng minh, các nước Đông Nam Á đồng loạt nổi lên giành độc lập.
Vào 8/1945, nước Việt Nam tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa đấu tranh chống đế quốc giành độc lập, tới tháng 9/1945 toàn thắng. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời từ đây. Tiếp sau đó là các quốc gia lân cận cũng đồng loại giành thắng lợi.
- Nước Indonesia giành được độc lập vào ngày 17/08/1945
- Nước Lào nổ ra cuộc đấu tranh giành độc lập vào tháng 8/1945, cho tới ngày 12/10/1945 thì giành được độc lập hoàn toàn
- Các nước Miến Điện, Mã lai, Philippines đã giành được độc lập và giải phóng lãnh thổ khỏi đế quốc.
Thế nhưng, tiếp những sau năm đó sau khi phục hồi lại thực lực các nước thực dân Âu và đế quốc Mỹ quay trở lại xâm chiếm khu vực Đông Nam Á. Nhân dân lại tiếp tục cuộc kháng chiến chống quân xâm lược bền bỉ.
Cho tới năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân các nước Việt Nam, Campuchia, Lào đã giành thắng lợi vẻ vang. Nước inđônêxia được Hà Lan công nhận độc lập, tự chủ hoàn toàn cho tới tháng 8/1950, Cộng hòa Indonesia chính thức ra đời. Lần lượt, đế quốc Âu Mỹ công nhận nền độc lập của Philippin (4/7/1946), Miến Điện (4/1/1948), Malaysia (31/8/1957).
Thế nhưng, dường như đế quốc không dễ dàng buông tha vùng đất màu mỡ nên tiếp tục tấn công 2 nước Việt Nam – Lào – Campuchia. Mãi cho tới năm 1975 thì 3 nước mới giành được độc lập hoàn toàn, thống nhất đất nước về 1 mối.
Sau đó, các nước ra sức củng cố nền kinh tế, chú trọng xây dựng đất nước toàn diện. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ bước ra khỏi chiến tranh và cùng nhau phát triển mọi mặt mạnh mẽ.
Xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ thuộc khu vực Châu Á có lịch sử trải qua nhiều thăng trầm, tới nay đã đạt nhiều thành tựu đáng kể. Các nước thuộc khu vực Đông Nam Á phát triển nhanh chóng và tăng cường liên minh chặt chẽ với nhau. 5 nước thành lập nên ASEAN cùng chung tay phát triển kinh tế khu vực và giúp đỡ nhau đi lên.
- Chiến lược kinh tế hướng nội: Thực hiện việc công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, tận dụng nguồn tài nguyên trong nước
- Mục tiêu: Xóa đói giảm nghèo, khắc phục tình trạng người dân lạc hậu, kinh tế chậm phát triển. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, gia tăng sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu người dân.
- Thành tựu: Giúp kinh tế lớn mảnh, đời sống người dân nâng cao, giải quyết công ăn việc làm, phát triển đa dạng ngành nghề
Các nước thay đổi chiến lược phát triển theo kế hoạch từng thời kỳ nhằm đưa đất nước phát triển theo kịp các nước lớn. Mở cửa hội nhập sâu rộng, giao lưu học hỏi kinh nghiệm, nhận đầu tư vốn và kỹ thuật của các nước khác. Tập trung sản xuất, tăng cường năng suất lao động, đầu tư cho giáo dục và xây dựng cơ sở hạ tầng.
Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ đã khác trước rất nhiều. Bộ mặt đất nước thay đổi đáng kể sau nhiều năm nỗ lực, tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế cao hơn nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước nhích dần cao hơn những năm trước đó.
Các nước Đông Nam Á khác
Brunei
Là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đặc biệt là khí tự nhiên và dầu mỏ. Từ những năm thập niên 80 nền kinh tế nước này phát triển mạnh, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Myanmar
Sau nhiều năm đóng cửa đất nước không phát triển nên nền kinh tế trì trệ, không có dấu hiệu khởi sắc. Cho tới những năm cuối thập niên 80 thì nhà lãnh đạo đất nước đã ra chính sách mở cửa hội nhập, giao lưu với nước khác. Cơ cấu kinh tế thay đổi, nhiều nước đầu tư, kinh tế dần phát triển hơn.

Đất nước Ấn Độ
Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ bước ra khỏi chiến tranh nỗ lực phát triển. Đất nước Ấn Độ có diện tích vào khoảng 3,3 triệu km2, dân số đông đúc.
Từ sau thế chiến thứ 2, cuộc chiến tranh chống ách đô hộ của đế quốc Anh của người dân nổi lên khắp nơi. Khi tìm hiểu về các nước Đông Nam Á và Ấn Độ, chúng ta cần nắm được những kiến thức sau về đất nước Ấn Độ:
Quá trình đấu tranh giành độc lập
Bên cạnh các nước Đông Nam Á và Ấn Độ đã có quá trình đấu tranh kịch liệt để được tự chủ. Vào ngày 19/2/1946, quân đội Bom khởi nghĩa chống đế quốc giành độc lập.
Khắp nơi các cuộc đình công, biểu tình của công nhân, học sinh, sinh viên chống nước Anh. Trước cuộc đấu tranh bền bỉ, mãnh liệt cuối cùng thực dân Anh phải đồng ý rút lui, trao trả lại độc lập cho Ấn Độ.
Theo đó, đất nước sẽ phân chia thành 2 nước riêng là Ấn Độ cùng Pakistan. Tới ngày 26/01/1950, Cộng hòa Ấn Độ chính thức được thành lập. Đánh dấu bước ngoặt vĩ đạo trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập trên toàn thế giới.
Công cuộc xây dựng đất nước
Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ đang nỗ lực phát triển và có nhiều thành tựu. Sau khi giành được độc lập thì Ấn Độ tập trung vào đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, đặc biệt là công nghiệp và giành được nhiều thành tựu.
Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, nâng cao đời sống nhân dân, nhận đầu tư của các nước. Mở cửa hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Cho tới nay kinh tế của nước này phát triển mạnh mẽ, các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục đều đồng đều phát triển. Trở thành cường quốc thế giới về công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ,…

Xem thêm:
- Nước Đại Việt thời Lê Sơ: Tình hình Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, Xã hội
- Giải đáp thắc mắc Bình Tây đại nguyên soái là ai?
- Khởi nghĩa Bãi Sậy là gì? Nguyên nhân, Diễn biến, Ý nghĩa
Bài viết trên đây đã cung cấp cho quý bạn đọc những thông tin đầy đủ về những nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Lịch sử các nước qua từng thời kỳ cũng được tái hiện cụ thể qua những kiến thức trên, hy vọng bạn sẽ nắm vững được chủ đề về các nước Đông Nam Á và Ấn Độ để vận dụng trong cuộc sống cũng như học tập.